Sáo là một nhạc cụ có cấu tạo đơn giản thuộc dòng họ hơi xuất hiện từ thời cổ đại, thổi sáo là một thú vui tao nhã phù hợp cho nhiều lứa tuổi khác nhau. Nói đến sáo thì phải mất rất nhiều thời gian mới có thể nói hết.
Ngoài các loại sáo trúc ngang còn có các loại như là sáo mèo, sáo flute, sáo bầu, sáo quạt, sáo trúc,…Bài viết dưới đây Học Nhạc 247 sẽ giúp bạn tìm hiểu về cấu tạo các loại sáo cụ thể đó là sáo trúc.
Cấu tạo của sáo trúc
Sáo ngang hay còn gọi chung là sáo trúc. Tại vì sao mà gọi là sáo trúc? Bởi vì đơn giản sáo được làm bằng ống trúc, nứa với độ dài khoảng 45-55 cm.
Mỗi bên thân sáo là lỗ thổi, bên còn lại là các lỗ bấm, số lượng lỗ tùy thuộc vào cấu tạo của các loại sáo. Ít nhất là 6 lỗ, các lỗ này sẽ được bấm dọc một hàng với nhau. Lỗ thổi sẽ to hơn lỗ bấm, được chế tác theo hình dạng tròn.
Phân biệt sáo dọc và sáo ngang
Ngoài sự phổ biến của sáo ngang ra thì sáo dọc cũng là một loại sáo thông dụng đang có mặt ở thị trường âm nhạc của Việt Nam. Tiếp theo của bài viết, chúng tôi sẽ giúp bạn phân biệt các loại sáo trúc ngang và dọc.
Sáo dọc
Với sáo ngang có hai loại cơ bản đó là 6 lỗ và 10 lỗ thì sao ngang chỉ có 9 lỗ, hai lỗ cuối có thêm lỗ phụ. Loại sáo này thịnh hành ở Châu Âu đã từ rất lâu. Thổi Sáo này không cần phải tốn nhiều hơi, thế tay sáo nà khá dễ bấm, dễ chơi
Sáo dọc có 4 loại:
- Sáo sopranino
- Sáo soprano
- Sáo tenor
- Sáo bass
Sáo ngang
Sáo ngang chỉ có 6 lỗ bấm, ngoài ra sáo còn có 1 lỗ dán màng, lỗ âm cơ bản và những lỗ để buộc dây treo hay tua trang trí. Sáo ngang có âm vực rộng, âm sắc cho ra tươi tắn, gợi nhớ hình ảnh đồng quê cậu bé chăn trâu. Sáo này như mang đến cảm xúc với giai điệu buồn man mác.
Sáo dọc có 7 loại:
- Sáo Đô
- Sáo Rê
- Sáo Mi
- Sáo Fa
- Sáo Sol
- Sáo La
- Sáo Si
Các loại sao trúc ngang
Top 7 loại sáo ngang thông dụng nhất:
Sáo Sol
Là loại sáo có nòng ống nhỏ hơn và khoảng các lỗ bấm cũng ngắn hơn chứ không choãi dài ra như các loại sáo khác. Thích hợp cho những ai có hơi thở ngắn, chưa đủ mạnh để thổi.
Sáo Fa
Ngược lại với sáo Sol thì sáo Fa dành cho những bạn có quãng hơi dài và mạnh. Nòng ống của sáo rộng và chính vì thế các nòng ống cách xa nhau, bắt buộc những bạn có đủ sức mới chuyền được âm thanh qua các lỗ. Sáo ưu tiên cho những bản ca trầm không ưu tiên cho những bài có nốt cao.
Sáo Đô
Sáo Đô là cây sáo tiêu chuẩn nhất trong các cây sáo vì nó có kích thước vừa phải không cần phải tốn hơi nhiều hay phải kìm hơi ít. Các lỗ bấm có khoảng cách tương đối đều nhau khi thổi sẽ có sự thoải mái, tạo cho tay các nhịp bấm linh hoạt khó trạch nhịp.
Âm thanh cũng tương đương, không quá trầm cũng không quá cao, Giai điệu ôn hòa người nghe có cảm giác dễ chịu.
Sáo Rê
Khoảng cách giữa các lỗ bấm của sáo Rê rất gần nhau, khi thổi các ngón tay sẽ sít vào nhau, nòng sáo Rê thì nhỏ hơn dòng sáo Đô một chút. Sáo Rê chỉ dùng cho những tay chơi sáo đời thường, rất ít khi áp dụng vào nhạc viện.
Sáo Mi
Dòng sáo Si là loại sáo có kích thước nhỏ nhất và khoảng các cũng ngắn nhất trong tất cả các loại sáo
Sáo Si
Học Nhạc 247 chỉ đề cập đến một chút về dòng sáo này thôi bởi vì nó không thông dụng. Nòng sáo sẽ nhỏ hơn La, khoảng cách tay cũng vừa phải khi bạn thối, phù hợp cho những bạn đam mê nhạc trẻ.
Cách phân biệt các loại sáo trúc ở Việt Nam
Ở Việt Nam có rất nhiêu cách để phân phiệt được dòng sáo.
Phân biệt theo chất liệu
Nhìn chung chất liệu của sáo đều được làm từ trúc, tuy nhiên hiện nay có cũng đa dạng chất liệu. Ngoài được làm bằng trúc ra còn được làm bằng một số chất liệu như: Ống nhựa, inox, nứa,…
Phân biệt theo số lượng lỗ
Có 2 dòng cơ bản đó là sáo 6 lỗ và 10 lỗ, một số dòng thì 7 lỗ, 9 lỗ.
Phân biệt theo âm thanh
Âm thanh phần lớn được quyết định từ chất liệu, mỗi chất liệu cho ra âm thanh khác nhau. Âm thanh sáo được làm từ chất liệu nứa thì âm thanh cho ra không thể nào giống sáo chất liệu bằng trúc được được.
Phân biệt theo kích thước
Đặc điểm này rất dễ nhận dạng, sáo có đa kích thước, mỗi thể loại có kích thước khác nhau, không loại nào giống loại nào.
Phân biệt theo tư thế cầm sáo
Người ta nó để phân biệt được sáo ngang hay sáo dọc thì dựa vào những yếu tố trên. Ngược lại thì muốn phân biệt sáo thì khi nhìn vào tự thế cầm sáo ngang hay dọc là sẽ biết đó là loại sáo gì ngay.
Lời kết
Hy vọng với những đặc điểm mà Học Nhạc 247 vừa chia sẻ có thể giúp bạn phân biệt được các loại sáo.